Lần sửa đổi gần nhất : 1/1/2025
Góp ý bài viết : Nếu thông tin sai lệch hoặc không hữu ích hãy thông báo cho tác giả , xin cảm ơn
→ Zalo : 0961628548
→ Gmail : [email protected]
→ Youtube : Học lập trình cùng tôi
Hàm mũi tên xuất hiện tại phiên bản ES6 của Javascript , là một biến thể của hàm biến nó cung cấp giải pháp viết code ngắn gọn hơn hàm truyền thống |
Kiến thức cần nhớ
Kiến thức cần biết để hiểu chương này - Hiểu về 2 loại hàm cơ bản
- Hiểu về toán tử , kiểu dữ liệu
- Hiểu về biến
- Hiểu về từ khoá return , tham số trong hàm
Lời khuyên - Khuyến khích bạn nên học theo trình tự Javascript Cheatsheet của tôi , không nên đụng vào phần kiến thức nâng cao trước khi đụng đến nó gây quá tải
Tiến độ bài viết : 20% ( Cập nhật theo khoá học YouTube ) |
Kiến thức cơ bản
Cú pháp x Định nghĩa
Tham khảo bên ngoài nếu không hiểu : nhấp vào đây để truyền tống const tenHam = (thamSo) => {
}
- Bản chất vẫn là hàm biến nhưng không còn cần phải khai báo từ khoá function
- Nếu chỉ có 1 tham số bạn có thể loại bỏ khối thân hàm { } và return nếu trả ra giá trị :
let string = "YOLO";
const printString = string => console.log(string) ;
printString(string)
|
Tính chất
- Các tính chất của hàm biến được giữ nguyên ( hoisting ... )
- Kế thừa this từ phạm vi bên ngoài
- Không có đối tượng argurment
- Không thể làm constructor
- Không có từ khoá super
- Các tính chất sẽ nói rõ hơn ở phần kiến thức nâng cao
|
Ứng dụng
Tương tự hàm biến - Được sử dụng chủ yếu để làm callback
const numbers = [1, 2, 3, 4];
const squares = numbers.map(num => num * num);
console.log(squares);
- Xử lý sự kiện , Closure , ....
- Các ứng dụng sẽ nói rõ hơn ở phần kiến thức nâng cao
|
- Hàm thường : Khi cần sử dụng hàm trước khi khai báo , hoặc muốn cách làm rõ ràng dễ debug
- Hàm biến : Khi muốn hàm được sử dụng như một biến
- Hàm mũi tên : Khi cần một cú pháp với this ngắn gọn và callback
Về phần này khá là trừu tượng , mọi người có thể ứng dụng tuỳ theo trình độ của cá nhân |
Kiến thức nâng cao
Tổng kết
Bài tập luyện võ